Đau lưng khi nào nên khám?

Đau lưng là một triệu chứng thường gặp. Theo thống kê của WHO, 80% người dân từng bị ít nhất một lần đau lưng trong suốt cuộc đời. Có những trường hợp tự nhiên đau lưng sau đó cải thiện trong vòng vài tuần nhưng có khi kéo dài hơn hoặc tái phát.

Chế độ ăn giảm cân ngừa biến chứng do thoái hóa khớp

Thoái hóa khớp là một vấn đề cơ học xảy ra khi sụn bảo vệ đệm cuối xương bị mòn, gây đau, cứng, sưng và mất tính linh hoạt. Thừa cân hoặc béo phì tạo thêm áp lực lên các khớp, có thể làm cho các triệu chứng của bệnh xương khớp trở nên tồi tệ hơn.

9 biện pháp hỗ trợ phòng ngừa thoái hóa khớp hiệu quả

Thoái hóa khớp đang diễn ra khá phổ biến ở một bộ phận giới trẻ do hoạt động quá tải ở các khớp hoặc do chấn thương. Vậy phòng ngừa thoái hóa khớp như thế nào, cùng tham khảo bài viết dưới đây!

Tràn dịch khớp gối và những hệ lụy

Tràn dịch khớp gối là tình trạng gia tăng lượng dịch bất thường trong khớp gối sau chấn thương hoặc do một số bệnh lý khác (rối loạn đông máu, viêm khớp,gout…). Phát hiện và điều trị sớm sẽ tránh biến chứng, chặn nguy cơ tàn tật.

8 vấn đề thường gặp với bàn chân tuổi già

Lão hóa ảnh hưởng đến đôi bàn chân cũng như tất cả các phần khác của cơ thể. Với gánh nặng suốt bao năm tháng mà chúng ta đặt lên đôi bàn chân của mình trong suốt cuộc đời, điều này thật dễ hiểu…

Đau cổ gáy: Nguyên nhân và những sai lầm thường gặp

Đau cổ gáy là vấn đề thường dễ gặp phải nhất là khi thời tiết nắng mưa thất thường, lạnh hoặc nắng nóng. Mặc dù bệnh không gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe nhưng gây ra rất nhiều khó khăn và bất tiện trong quá trình sinh hoạt hằng ngày.

VĂN HÓA TỰ GIÁC, KHÔNG CHE GIẤU TRONG BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA

Sự cố y khoa là điều mà cả nhân viên y tế lẫn người bệnh đều không mong muốn xảy ra.

Những lưu ý trong chế độ ăn uống ở giai đoạn hậu COVID-19

Chế độ dinh dưỡng đầy đủ rất quan trọng đối với sức khỏe, đặc biệt là vào thời điểm hệ thống miễn dịch hoạt động kém hiệu quả và ở trạng thái yếu hơn trước. Vì vậy, giai đoạn hậu COVID cần đặc biệt chú ý tăng cường dinh dưỡng để thúc đẩy quá trình phục hồi sau nhiễm COVID-19.

Sống cùng F0, làm sao để giảm nguy cơ lây nhiễm?

Nhiều người cho rằng, sống chung một nhà với F0, nhất là ở trong nhà khép kín, nhà chung cư có diện tích hẹp thì việc giữ tuyệt đối cho bản thân không mắc COVID-19 là điều rất khó.

Nếu rơi vào tình trạng hậu COVID-19, nên làm gì?

SKĐS - Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đa số người bệnh hồi phục hoàn toàn sau khi mắc COVID-19, nhưng có khoảng từ 10 - 20% bị ảnh hưởng lâu dài, biểu hiện ở mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng, gọi là tình trạng hậu COVID-19.